Thứ Sáu, 26 tháng 12, 2014

Cô gái được mệnh danh là “phù thủy rác thải”

Cô gái với mệnh danh “phù thủy rác thải” có tên là Vũ Thị Hồng Chinh, đã tốt nghiệp khoa Môi trường – trường ĐH Bách khoa TP.HCM. Sở dĩ cô gái có biết danh như vậy vì cô có khả năng tạo ra các sản phẩm từ rác thải rát có giá trị cho cuộc sống.

                                                                          
Chinh hiện đang là trưởng phòng của Công ty TNHH XNK Lê Khanh
Từ những loại rác sinh hoạt hàng ngày như: các loại linh kiện từ quạt máy, màn hình máy tính, đĩa CD, lốp xe, chai thủy tinh…Những thứ này chúng ta có thể thấy ở mọi nơi và nó là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, nếu ở lại trong hệ thống cống có thể gây tắc và phải thông tắc cống thường xuyên dòng chảy mới có thể trở lại bình thường. Dưới bàn tay tài hoa của cô gái tên Chinh đã có rất nhiều sản phẩm từ rác thải tái chế ra đời. Hầu hết, các sản phẩm mà có gái này tạo ra đều rất độc đáo và mang tính thẩm mỹ rất cao như: lồng chim, hồ cá cảnh, đèn vườn, đèn trang trí, ghế tựa lưng…Đây đều là những sản phẩm tái chế rất có ích cho cuộc sống của con người mà lại có giá thành rất phải chăng.

Con cá làm từ đĩa CD bỏ đi
Những ý tưởng của Chinh tạo được sự chú ý của rất nhiều người và đạt hiệu quả nhất định trong việc nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường  của người dân. Với phế phẩm từ đĩa CD và các phế liệu máy tính mà Chinh đã tạo cho chúng một sức sống mới đó là “hô biến” thành các sản phẩm như: hộp đựng viết, khung hình, đồng hồ treo tường…Các phế phẩm này nếu ra ngoài môi trường sẽ gây ra hiện tượng ô nhiễm trầm trọng và là một trong những nguyên nhân của việc thong tac thường xuyên.
Hiện tại, Chinh đang là Trưởng phòng tổng hợp của công ty TNHH XNK Lê Thanh (TP.HCM). Cô và các bạn đồng nghiêp đã thực hiện được hàng chục sản phẩm từ rác tái chế và thu hút được sự quan tâm của rất nhiều người.
Thông điệp mà Chinh muốn gửi gắm qua những tác phẩm rác tái chế của mình là: Cần phân loại rác trước khi vứt chúng đúng nơi quy định, đồng thời hút bể phốt theo định kỳ. Nâng cao hiểu biết của người dân để cùng nhau chung tay đẩy lùi ô nhiễm môi trường, tiết kiệm nguồn nguyên liệu và năng lượng tái chế cho thế hệ mai sau.
Những tác phẩm mà Chinh mang lại đều rất gần gũi và thân thiện với cuộc sống của mỗi người chúng ta. Đây cũng chính là tấm gương sáng cho tất cả mọi người trong việc sáng tạo những sản phẩm tái chế từ rác thải và góp phần bảo vệ môi trường sống trong lành hơn. Thông qua đó, người dân cũng có thêm kinh nghiệm trong việc xử lý rác thải tránh tình trạng chưa phân loại rác đã vội bỏ đi, vừa gay lãng phí lại vừa để lại hậu quả nghiêm trọng cho môi trường sống.






Thứ Năm, 18 tháng 12, 2014

Ô nhiễm môi trường gây ung thư phổi

Theo phản ánh của người dân và phóng viên thì tại tuyến Nhổn – Cầu Diễn là tuyến đường có mật độ tham gia giao thông rất đông đúc. Hàng ngày, tuyến đường này phải chịu trọng tải rất lớn của các phương tiện tham gia giao thông.


Ô nhiễm môi trường làm gia tăng bệnh ung thư phổi

Tình trạng tắc đường ở khu vực này ngày càng diễn ra nghiêm trọng và ảnh hưởng rất lớn tới đời sống của người dân xung quanh đây. Điều đáng nói là các phương tiện tham gia giao thông dày đặc như vậy đã xả ra một lượng lớn khí thải và bụi bẩn làm ô nhiễm môi trường trầm trọng ảnh hưởng rất xấu tới sức khỏe của người dân tham gia giao thông và những hộ gia đình tại tuyến đường này. Bên cạnh đó là các mùi khó chịu khác như hút bể phốt làm cho không khí càng ô nhiễm nặng nề hơn bao giờ hết.
Người dân sống ở khu vực này phải chịu hậu quả nặng nề. Những bệnh do ô nhiễm môi trường gây ra ngày càng nhiều, nguy hiểm nhất là bệnh ung thư phổi có nguy cơ  đe dọa người dân ở đây rất lớn. Ngoài ra còn các bệnh về mũi, họng thường hay gặp ở những người sống trong môi trường ô nhiễm trầm trọng như vậy. Cũng với dịch vụ thong tac đang làm cho bầu khí quyển ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người dân.
Hiện nay, qua nhiều công trình nghiên cứu đã cho thấy  khi môi trường không khí ô nhiễm, sức khỏe con người cũng suy giảm theo. Đồng nghĩa với nó là gây ra các bệnh hen suyễn, viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, suy nhược thần kinh, tim mạch và làm giảm tuổi thọ của người dân. Nguy hiểm nhất vẫn là ô nhiễm môi trường có thể gây ra ung thư phổi, một căn bệnh hiểm nghèo có thể cướp đi mạng sống của tất cả mọi người. Trẻ em thì có biểu hiện triệu chứng rõ rệt tới sức khỏe như ảnh hưởng tới các hệ cơ quan mắt, mũi, họng, da và thần kinh thực vật. Vì trẻ em có sức đề kháng kém nên nếu phải sống trong môi trường ô nhiễm như vậy thì ít nhiều cũng bị ảnh hưởng.
Theo số liệu Bộ Y tế đã thống kê, những năm gần đây, các bệnh về đường hô hấp có tỉ lệ mắc cao nhất mà một trong các nguyên nhân chính là do ô nhiễm không khí. Tỉ lệ mắc các bệnh viêm phổi đứng đầu cả nước với 4,2%, sau đó đến viêm họng và viêm amiđan cấp - 3,5%, viêm phế quản và viêm tiểu phế quản - 2,7%. Trên thế giới, năm 2010 đã ghi nhận 220.000 trường hợp tử vong do ung thư phổi có liên quan đến ô nhiễm không khí. Vì vậy, nếu bạn là có ý thức bảo vệ môi trường thì ngay từ bây giờ hãy cùng nhau hành động để bảo vệ môi trường sống bằng các việc làm thiết thực như: không vứt rác bừa bãi, hạn chế sử dụng những phương tiện
đốt nhiên liệu, xử lý mùi hut be phot tốt, không xả chất thải độc hại ra môi trường, khi đi lại ở những đoạn đường bụi bẩn cần có khẩu trang bảo vệ…Có như vậy ô nhiễm môi trường mới giảm thiểu và sức khỏe của bạn và những người khác mới có thể đảm bảo.

Thứ Năm, 11 tháng 12, 2014

Indonesia: trồng 1 tỷ cây xanh mỗi năm

Hàng năm, Chính phủ Indonesia phát động “Chương trình cây xanh quốc gia” với mục tiêu trồng 1tỷ cây xanh trên phạm vi cả nước. Chương trình này nhằm nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu.


Tại  lễ phát động “Chiến dịch xanh” để hỗ trợ cho “Chương trình Cây xanh Quốc gia” với địa điểm là công viên Gungnung. Các chương trình trồng cây rất cần được sự ủng hộ của người dân và chính quyền các cấp để đạt hiệu quả cao. Với mục tiêu phục hồi được diện tích rừng của Chính Phủ mà chương trình đã đạt được hiệu quả nhất định. Sau 3 năm triển khai kết quả đạt được là ngoài sự mong đợi, với diện tích cây xanh trồng mới là trên 4 tỷ cây xanh vượt mức đã đề ra ban đầu. Chương trình này đã có sức lan tỏa khắp nơi và thu hút được sự quan tâm của công chúng nên đã đạt được kết quả rất tốt. Đồng thời, chương trình cũng giúp cho người dân hiểu được tầm quan trọng của cây xanh trong việc điều hòa không khí cũng như giữ cho môi trường thêm trong lành.
Ở khắp các nước trên thế giới, đã và đang có những trận thiên tai, bão lũ rất nguy hiểm và có thể quyết định tới sự tồn vong cho đất nước. Một trong những nguyên nhân chính là hệ thống cây rừng đã bị phá bỏ để phục vụ cho mục đích của con người dẫn tới những núi không, đồi trọc không thể ngăn cản những đợt lũ lịch sử. Nhiều thành phố trở nên hoang tàn, bốc mùi khó chịu, khắp nơi hệ thống chưa được thông tắc cống kịp thời càng làm cho các thành phố này trở nên hoang tàn hơn.

Indonesia thực hiện chương trình trồng cây xanh bảo vệ môi trường

            Nguyên nhân thành công chủ yếu của “Chương trình Cây xanh Quốc gia” chính là việc tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về ý nghĩa và tầm quan trọng của chương trình trong bảo vệ môi trường. Hơn nữa, việc  phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, bảo tồn sinh kế, xóa đói giảm nghèo, cũng như sự tham gia tích cực của cộng đồng và các tổ chức xã hội đã làm cho chương trình có thêm sức mạnh cùng nguồn nhân lự dồi dào để đạt hiệu quả vượt mức. Hơn nữa cũng cần nâng cấp hệ thống thoát nước và phát triển dịch vụ hut be phot thường xuyên.
Chính phủ Indonesia còn nhắm tới mục tiêu nâng cao nhận thức chung về môi trường trong tất cả nhân dân. Từ đó người dân tự ý thức được hành động của mình để bảo vệ môi trường thêm xanh. Việc xử lý rác thải sao cho hợp lý cũng cần sự phổ biến, có biện pháp cụ thể tới người dân. Nhất là cần tận dụng sự sáng tạo và tham gia của giới trẻ trong việc bảo vệ môi trường xanh và những hoạt động chống lại biến đổi khí hậu. Trong đó, trọng tâm chủ yếu vào các khu vực thượng nguồn và ngăn chặn mối đe dọa lũ lụt đối với các vùng hạ lưu, thông tắc hệ thống cống rãnh để tránh tình trạng ứ đọng, tắc cống.
Thiết nghĩ, ở Việt Nam cũng cần có những chiến dịch mang tầm vóc như Indonesia để đạt hiệu quả hơn trong việc chống lại biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường sống đang bị phá hủy một cách nặng nề. Tương lai của bạn phụ thuộc vào bạn vì vậy hãy hành động ngay từ bây giờ khi chưa quá muộn.



Thứ Năm, 27 tháng 11, 2014

Mọi người hãy chung tay bảo vệ nguồn nước quý hiếm

 

          Tài nguyên nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với con người. Cơ thể con người cũng chiếm 70% là nước, vì vậy nếu nguồn nước bị suy thoái cạn kiệt thì sự sống của con người cũng bị đe dọa.


Nước là một nguồn tài nguyên rất quan trọng cho sự sống của con người. Tài nguyên nước được con người sử dụng hàng ngày vào các mục đích chính như: sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải và giải trí…Cơ thể con người cũng cần nước để đảm bảo tồn tại và cân bằng cơ thể. Trong điều kiện thời tiết mát mẻ, cơ thể con người không mất mồ hôi nên có thể nhịn khát tối đa là 1 tuần. Khi thời tiết nóng bức thì không thể nhịn khát quá 2 ngày. Nhu cầu về nước là rất quan trọng cho con người, vật nuôi và cây trồng vì nước mang lại sự sống cho tất cả các sinh vật trên trái đất.

Nguồn nước ngọt nhiều nơi đang bị ô nhiễm nặng nề

Nguồn nước có khắp nơi sông ngòi hay ở các hệ thống ống, cống. Thường xuyên để cho dòng chảy lưu thông là việc làm của tất cả chúng ta. Khi hệ thống ống hay cống tắc nghẽn vì một lý do nào đó thì bạn nên thong tac cong hay ống để dòng chảy hoạt động trở lại.
Trên diện tích trái đất chúng ta nước chiếm khoảng 2/3 bề mặt trái đất nên mọi người ai cũng nghĩ nước là nguồn tài nguyên vô tận. Nhưng trên thực tế thì không phải vậy vì nước cũng có nước ngọt và nước mặn, nước nhiễm hóa chất độc hại…Với con người thì chỉ sử dụng được nước ngọt mà nước ngọt chỉ chiếm một phần nhỏ, Ở các nơi trên thế giới như: sa mạc, những nơi xẩy ra hạn hán thì nguồn nước ngọt quý giá hơn bất kỳ nguồn lương thực, thực phẩm. Nhiều nơi còn có tình trạng mua nước ngọt từ nơi khác vận chuyển đến vì nước ngọt ở các vùng đó đã bị cạn kiệt.
Tài nguyên nước đã rất quý hiếm lại thêm tình trạng ô nhiễm nguồn nước là vấn đề rất đáng lo ngại của nhiều quốc gia hiện nay. Ngay cả ở nước ta khi vân đề ô nhiễm môi trường nước đang rất nặng nề. Công thêm người dân có ý thức vô cùng kém trong việc giữ gìn môi trường sông nên làm cho tình trạng này càng nan giải từ năm này qua năm khác vẫn không có biện pháp giải quyết triệt để. Rác thải được con người xả vô cùng tùy tiện ra ngoài môi trường khiến cho nhiều hệ thống đường phố, cống rãnh, sông ngòi ngập tràn rác thải gây tắc nghẽn cả dòng chảy tự nhiên. Vì vậy hiện nay có các dịch vụ thông tắc cống hay hút bể phốt đã nổi lên như cồn.
Người dân muốn tiết kiệm dòng nước thì phải thực hiện các biện pháp sau:
1. Thực hiện nói không với việc chôn lấp chất thải vào các lỗ khoan, giếng khoan, giếng đào hoặc các hệ thống cống, ống ngầm...Nếu xảy ra tình trạn tắc nghẽn thì phải thong cong hay lưu thông cho dòng chảy tốt hơn.
2. Không thải nước thải, chất thải bừa bãi ra môi trường đặc biệt là môi trường nước. Vì nguồn nước khi bị ô nhiễm thì rất dễ gây bệnh cho các sinh vật sống và cả con người.
3. Không được đưa nước thải, chất thải hay chôn lấp các chất độc, chất phóng xạ, xác động vật dịch bệnhvào các tầng chứa nước hoặc vào trong lòng đất không đúng quy định, tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường tự nhiên.
Như vậy, việc bảo vệ nguồn nước là vô cùng quan trọng đối với tất cả mọi người. Vì nguồn nước là nguồn duy trì cho sự sống của tất cả các sinh vật trên trái đất nên chúng ta cần có ý thức hơn để bảo vệ nguồn nước cho chính bản thân mình.




Thứ Bảy, 4 tháng 10, 2014

Bản đồ ô nhiễm không khí


Theo bản đồ do NASA cùng các nhà khoa học công bố thì, Việt Nam hiện đang nằm trong vùng ô nhiễm không khí cao.


Ô nhiễm không khí hiện đang xảy ra ở hầu hết tất cả các quốc gia, vì vậy các nhà khoa học đã quyết định sẽ cho ra đời một bản đồ có thể cho thấy tình trạng ô nhiễm không khí trên toàn trái đất.
So sánh sự khác biệt giữa mức độ ô nhiễm của năm 1850 và 2000, các nhà khoa học sẽ ước tính được có bao nhiêu người chết mỗi năm trên 1.000km vuông do ảnh hưởng của ô nhiễm không khí trên toàn thế giới.



Màu sắc của bản đồ thể hiện mức độ ô nhiễm

Theo một nghiên cứu cuối tháng 7/2013 của các chuyên gia thuộc ĐH North Carolina đã chỉ ra, loại bụi PM 2,5 (loại bụi có kích thước bé hơn 2,5 micron) ngoài không khí không chỉ gây ra hiện tượng tắc cống, mà nó còn xâm nhập vào phổi của chúng ta, gây ung thư và các bệnh hô hấp khác khiến 2,1 triệu ca tử vong mỗi năm trên toàn thế giới.
Màu sắc của bản đồ không thực sự hiển thị con số của người chết. Thay vào đó, nó thể hiện khu vực mà sự ô nhiễm không khí ở mức cao. Vùng màu xanh thể hiện có sự cải thiện chất lượng không khí và màu nâu sẫm thể hiện mức độ ô nhiễm khiến cư dân của nhiều thành phố sẽ tìm đến cái chết sớm.


Việt Nam thuộc vùng ô nhiễm không khí cao

Nhìn trên bản đồ ta thấy, khu vực phía Bắc Trung Quốc, Đông Á, Nam Á hiển thị màu sẫm ở mức dày đặc, điều này chỉ ra môi trường không khí ở khu vực này bị ô nhiễm cao và Việt Nam hiện đang nằm trong vùng này.
Nhà nghiên cứu Jason West thuộc ĐH North Carolina nhấn mạnh, ô nhiễm không khí là một trong những nhân tố rủi ro môi trường quan trọng nhất đối với sức khỏe con người.
Vì thế ngoài các việc đầu tư cho công tác thông tắc cống và các dự án xanh, thì việc nâng cao ý thức của người dân là vô cùng quan trọng. Người dân có ý thức bảo vệ môi trường, hút bể phốt đúng định kỳ thì việc giảm ô nhiễm không khí sẽ trở nên nhanh chóng và dễ dàng.


Thứ Sáu, 26 tháng 9, 2014

Thay đổi tư duy để ứng phó với biến đổi khí hậu

Không chỉ cần tập trung vào các kế hoạch và dự án, mà chúng ta cần thay đổi tư duy và hành vi ứng xử với môi trường của mọi người dân thì mới có thể giảm nhẹ những tác động của biến đổi khí hậu.

Mặc dù chính phủ nước ta đã có rất nhiều kế hoạch, dự án nhằm giảm nhẹ và chống biến đổi khí hậu nhưng tình trạng biến đổi khí hậu vẫn không được cải thiện. Nguyên nhân chính là do người dân vẫn còn thờ ơ với vấn đề này.
Hầu hết các địa phương trên địa bàn cả nước đã triển khai các phong trào, mô hình, chiến dịch truyền thông nhằm từng bước nâng cao nhận thức của người dân và khuyến khích người dân thực hiện các biện pháp như : thông tắccống, hạn chế sử dụng túi nilon, hút bể phốt theo định kỳ…và những biện pháp khác để bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
     Vệ sinh môi trường ở những nơi công cộng chính là một cách để giảm biến đổi  khí hậu

Tuy nhiên, ở một số địa phương mặc dù các cấp, chính quyền đã triển khai tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân về biến đổi khí hậu, nhưng nhận thức của một bộ phận người dân chưa cao nên họ vẫn còn thờ ơ, không hợp tác, thậm chí họ chỉ quan tâm đến cuộc sống với những lợi ích trước mắt, mà thiếu đi trách nhiệm với cộng đồng, với môi trường sống của mình...
Theo đánh giá của Đoàn giám sát Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội mới đây cho thấy, một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc thực hiện các chính sách về biến đổi khí hậu chưa đạt kết quả cao là do nhận thức về biến đổi khí hậu của cộng đồng còn hạn chế và phiến diện, người dân mới chỉ quan tâm đến việc vệ sinh nhà cửa của mình, thông tắc trong khu vực nhà mình chứ chưa quan tâm đến môi trường những nơi công cộng và môi trường xung quanh.
Vì vậy nếu muốn các chính sách, dự án về biến đổi khí hậu đạt kết quả cao thì chính quyền các địa phương cần nâng cao ý thức của người dân hơn nữa trong việc giảm nhẹ biến đổi khí hậu.

Thứ Năm, 21 tháng 8, 2014

Văn Lâm - Hưng Yên: tích cực xây dựng nông thôn mới

Nước ta đang trong tiến trình phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa cuộc sống người dân ngày càng ổn định. Song song với tiến trình, nước ta cũng đẩy mạnh phát triển nông thôn mới, đem lại động lực phát triển trên toàn đất nước.


Văn Lâm là huyện ở phía bắc tỉnh Hưng Yên, giáp thủ đô Hà Nội, có các khu công nghiệp Phố Nối A, Đại Đồng... đang phát triển mạnh. Với dân số 97.519 người, đại bộ phận người dân Văn Lâm có trình độ dân trí khá cao, đổi mới cách nghĩ cách làm, mạnh dạn đầu tư phát triển kinh tế, tích cực ủng hộ xây dựng nông thôn mới.

Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển kinh tế, các khu làng nghề ở Văn Lâm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Điển hình, thôn Đông Mai (xã Chỉ Đạo) có nghề tái chế chì từ nhiều năm, mỗi ngày thải ra không khí hàng tấn khói bụi.
Nguyên liệu nấu chì là phế thải từ bình ắc quy đổ bừa bãi, vứt bỏ khắp đường làng ngõ xóm. Còn làng Minh Khai (thị trấn Như Quỳnh) có 900 hộ dân thì có tới 99% số hộ làm nghề tái chế rác. Hầu hết các cơ sở sản xuất ở đây đều chưa có ý thức trong việc bảo đảm vệ sinh môi trường.

Môi trường ô nhiễm tác động xấu đến cuộc sống của người dân: cống rãnh không thông tắc, mùi hôi thối như hút bể phốt nồng nặc xung quanh nơi ô nhiễm. Hơn nữa, các mầm bệnh có môi trường phát triển, làm cho nhiều người nhiễm bệnh, suy giảm sức khỏe của người dân.

Chung tay phát triển và xây dựng nông thôn mới, mỗi người dân cần phải chú ý đến việc vệ sinh nơi ở, môi trường xung quanh để giảm sự ô nhiễm, cuộc sống được đảm bảo hơn. Từ đó, môi trường trong lành sẽ tạo thuận lợi cho cuộc sống, tạo điều kiện để con người phát triển và nâng cao kinh tế để phát triển đất nước.